Giỏ hàng
Facebook Instagram Youtube Twitter

Chia sẻ miễn phí - Nghiên Cứu Thư Pháp - Thư Pháp Thực Hành - Hồng Khánh

Đăng bởi Nguyễn Chí Việt ngày bình luận

MỤC LỤC [Ẩn]

    Lời nói đầu

          Hiện nay phong trào thư pháp được nhiều người ưa chuộng, trong đó có cả thư pháp chữ Việt (viết theo mẫu tự La Tinh ). Vì vậy tìm hiểu thư pháp thật sự là gì, cũng là điều thiết yếu đối với những người yêu thích và đang tìm hiểu thư pháp nói chung, và cũng hữu ích đối với người yêu thích thư pháp chữ Việt nói riêng.

           Thật ra khi nói tứi thư pháp, người ta liên tưởng ngay tới chữ Hán và cây bút lông, điều này không sai chút nào vì đây là hai yếu tô cấu thành môn thư pháp. Thư pháp theo nghĩa hẹp là cách viết chữ Hán, bời không có chừ Hán thì không có thư pháp. Nhưng về sau, theo sự phát triển của lịch sư chữ Hán, thư pháp đã không còn dùng với nghĩa đơn thuần là cách viết chữ mà hiểu theo một cách nào đó, thì người Trung Quốc đã đẩy cách viết chữ (thư pháp) lên thành một hình thái nghệ thuật truyền thống đặc biệt, ngày nay nói tới hai chữ “Thư pháp” thì thường hiếu theo nghĩa này, tức thư pháp vừa là cách viết chữ Hán vừa là nghệ thuật viết chữ Hán hay bộ môn viết chư Hán nghệ thuật, cũng tức bộ môn phô diện cái đẹp tự thân trong đường nét của chữ Hán. ơ Nhật Bản từ xưa cho tới nay, người ta tiếp thu bộ môn nghệ thuật này, gọi nó là “Thư Đạo” (^ ít) và vẫn dùng chữ Hán với cây bút lòng theo truyền thông đê’ diễn đạt, nhưng bằng phong cách riêng của họ.

    Nghiên Cứu Thư Pháp Thư Pháp Thực Hành - Hồng Khánh

          Chữ Hán bản thân được cấu trúc theo một không gian ba chiều khác hẩn với mẫu tự La Tinh, vốn chỉ cấu trúc theo không gian hai chiều. Nói như thế không có nghĩa ngay từ đầu chữ Hán đã có câu trúc này, thật sự khi người Hán phát minh ra bút lông thì chữ Hán mới tiến thêm một bước, được viết trong cấu trúc một không gian ba chiều. Và đây chính là đặc trưng của thư pháp, nắm vững điều này chúng ta có thể vận dụng chúng trong quá trình định hình môn thư pháp chữ Việt.

          Trong tập sách này chúng tôi cố gắng diẽn dịch các thuật ngữ chuyên môn cua thư pháp sao cho thật dễ hiểu, nhưng trong chừng mực nào đó, sau khi đà giải thích, chúng tôi vẫn dùng nguyên các thuật ngử ấy theo âm Hán Việt để giữ sự hàm súc của nguyên nghĩa, điều này đôi khi khó mà giải thích một cách cặn kẽ.

    Nghiên Cứu Thư Pháp Thư Pháp Thực Hành - Hồng Khánh

          Người viết cũng là người yêu thích thư pháp, nên mạo muội biên dịch tập sách này, nếu tập sách mang lại chút ít hữu ích cho việc học hỏi thư pháp của bạn đọc. Thì đối với người viết là niềm vui lớn. Nhưng do sức học của chúng tôi quá nông cạn nên không thê tránh sai sót, mong các bậc cao minh chỉ chính.

    Nghiên cứu thư pháp, thực hành thư pháp

    Nghiên cứu thư pháp, thực hành thư pháp

    Nghiên cứu thư pháp, thực hành thư pháp

    HỒNG KHÁNH

    Mời thư hữu tham khảo sách học thư pháp: Tại đây

    Cũ hơn Mới hơn